Giáo pháp | Drukpa Việt Nam

Bạn đang ở đây

Giáo pháp

Tin tức cập nhật mỗi ngày
1 759
Khi tinh thần đi xuống hoặc cảm thấy không ổn, thực hành thiền giúp ta an định, làm tan biến những vọng động và mang đến cho tâm sự yên ổn. “Bảo dưỡng” tâm định kỳ Một chiếc xe mới mua có thể hoạt động hoàn hảo, nhưng nếu không được bảo dưỡng đầy đủ, nó sẽ dần hư hỏng theo thời gian. Theo...
964
Nếu không thể từ bi với chính mình, làm sao bạn có thể từ bi với vạn vật, và như vậy, làm sao bạn có thể giúp thế giới này trở nên tốt đẹp hơn. Trở ngại lớn nhất của hạnh phúc Một trong những trở ngại lớn nhất của hạnh phúc mà tôi thường quan sát thấy chính là sự sân giận. Điều này khiến tôi...
1 650
HIỂU VỀ NGHIỆP Mỗi khi có được niềm vui, chẳng hạn như hạnh ngộ lại học trò bằng hữu và thấy họ mạnh khỏe, hạnh phúc, tôi luôn cảm ơn nghiệp tốt của mình. Ngày nay, nhiều người còn có hiểu biết sai lệch về nghiệp, cho rằng đó là điều gì kỳ bí và liên quan với định mệnh. Là Phật tử, chúng ta...
1 812
Một bậc Thầy tôn quý đã nói về nghiệp như sau: “Vô số tái sinh còn ở phía trước, cả tốt và xấu. Quả của nghiệp là không tránh khỏi, và trong những cuộc đời trước chúng ta đã tích luỹ nghiệp xấu thì không tránh khỏi sẽ dẫn đến quả của nghiệp xấu đó trong đời này hoặc những đời tương lai. Như có...
2 671
(Trích Khai thị của Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 2013) Nếu từng đọc tiểu sử của các bậc Đại thành tựu giả như Naropa hoặc Milarepa, các bạn sẽ thấy các Ngài không hề thực hành Guru Yoga theo cách như chúng ta, thậm chí pháp tu này không một lần được...
2 761
(Trích Khai thị của Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 2013)   Nếu tu theo Phật giáo Nguyên Thủy, chúng ta cần bậc Thầy như thế nào? Vậy nếu muốn tu theo Phật giáo Nguyên Thủy, chúng ta cần bậc Thầy như thế nào? Bạn cần một bậc Thầy tốt, một...
6 448
(Trích Khai thị của Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa trong chuyến viếng thăm Việt Nam, 2013) Chúng ta cần xác định căn cơ, cấp độ tu tập của mình đang ở đâu Trước khi nói về mối liên hệ giữa Thượng Sư và đệ tử, bạn cần phải biết thực ra chúng ta thuộc về thừa nào, hay nói cách khác,...
4 567
CHIÊM NGƯỠNG NGŨ TRÍ PHẬT SUY NGẪM VỀ THẨM MỸ HỌC TÂM LINH Về mặt bản môn của lịch sử hình thành, có một bản thể trung tính tồn tại gọi là A Di Buddha hay Đức Phật Bản Lai. Từ “Ngài” xuất hiện tính hai mặt, là lí pháp giới và trí pháp giới, khởi nguồn của hết thảy vạn pháp, mà trong thẩm mĩ...
875
Tâm là cửa ngõ vào vạn pháp: Siêu việt lưới tà kiến nhị biên Trước bản tâm ban sơ giải thoát - Đức Thượng sư tuyệt đối chân như Con chí thành đỉnh lễ quy y.   (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa cùng Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa)   Mọi Kinh điển và Mật điển đều dạy rằng...
620
Tâm là một công cụ vô cùng mạnh mẽ. Nhờ thiện tâm mà chúng ta làm những việc tốt và tâm cũng có thể sai khiến chúng ta làm điều ác. Chúng ta được dạy cần rèn luyện sức mạnh nội tâm để không do dự hay chùn bước trước khó khăn. Trải nghiệm sức mạnh nội tâm khi hoàn toàn tập trung vào mục tiêu đặt ra...
767
Yangti là một pháp thực hành Đại Toàn Thiện. Yangti có nghĩa là tinh túy tối thượng của vạn pháp. Yangti là Đại Toàn Thiện, tức là thực tại của vạn pháp, thực tại của thế giới. Pháp thực hành này đã luôn tồn tại từ bản lai và chúng ta không cần phải mất công kiếm tìm ở đâu xa. Yangti là quan...
724
Khi hiểu hạnh phúc là hành trình, bạn sẽ có một cuộc sống tươi đẹp và trải nghiệm niềm hạnh phúc sâu lắng, chân thật trong mọi phút giây Sự thật về cuộc sống của người Phật tử Trong những năm tháng bận rộn với nhiều hoạt động, gặp gỡ giao tiếp với nhiều người, tôi thấy có những người cho rằng...

Trang

Chúc mừng năm mới
Số lượt truy cập: 3,178,581
Số người trực tuyến: